austraLasia

?

Shortcut

PrevPrev Article

NextNext Article

Larger Font Smaller Font Up Down Go comment Print Attachment
Views 26104 Comment 2

20151127_GIA.jpg


Interview with Bishop Francis Xavier Mizobe Osamu, SDB


By Fr. Vaclav Klement, SDB


Kyoto, Japan, November 24, 2015 - Since his appointment as a diocesan bishop in 2000 former Salesian provincial of Japan Francis Xavier Osamu MIZOBE offered the best of his Salesian experience to the Japan Church in the Diocese of Sendai (2000-2004) and then in the Diocese Takamatsu (2004-2011). Also after reaching 75 years of age Mons. Mizobe dedicates his life to the young adults in the Kyoto diocese (Nishijin Parish) taking care about a ‘Boyoan’ young people spiritual center ‘Boyoan’. Since last May 2015 our Salesian bishop became one of the senior confreres who contribute to the Salesian mission also with offering of their sickness for the salvation of souls. This short interview in Kyoto was given just after another cycle of chemotherapy that will last until next March 2016.


What is your present Salesian apostolate in Kyoto?


I’m happy to dedicate the autumn of my life for the young people. After the start of this spiritual – vocation center many young people send by their friends or found through the internet came here for deepening of their faith experience (monthly recollection, annual spiritual retreats, Bible study or spiritual guidance). I’m helped by the presence of three Caritas Sisters of Jesus and many other lay supporters of this Center.


Some are saying - this apostolate is possible only thanks to special charism of Mons. Mizobe?


I don’t think so. It’s about Salesian Charism. When Salesians just work and work for their whole life and then just retire in their own room, sometimes their Salesian mission is over. You need just to be with the young or young adults. Probably the young Salesians need to know personally the Salesian Youth Spirituality – not just from books but also at the practical experiential level. It does include praying together with the young people, forming them as the youth apostles and offering some strong experience of volunteer life – for example short immersion in developing country like in Timor Leste.


What are the fruits of your work here in Kyoto?


For example there are eight young adults, mainly young men, taking a vocation discernment journey with their regular spiritual guidance and common prayer. Most of them are students of the prestigious Kyoto University. Also there are some non-Christians who are being prepared as catechumens for their baptism, also for next Easter 2016.


How do you keep in touch with the Salesian confreres of Japan?


I’m happy and grateful to the present provincial of Japan, Fr. Mario, for the ongoing effort to translate all current Salesian news and materials in Japanese, and share it through the social media. So I’m able to keep in touch. Having now more time for prayer and reflection, I’m also preparing my personal contribution to the 2016 Provincial Chapter. Living in the diocesan environment I feel more the precious gift of the Salesian Charism to the Church. Also the diocesan clergy is coming here for guidance and recollections. Many of them are rather weak in their priestly spirituality, they are involved in many social issues, but not so passionate in their pastoral work in their parishes.


What do you learn from the young people in Kyoto?


Among the youngsters coming to Boyoan center are 50% Kyoto University students, the Japan student elite. They are asking for the Bible study, looking for something more than just a social successful life. They search for their deeper life meaning. Catholics are sending to our Center some young adults – men or women - and I’m involved in their spiritual journey. There is a good environment and good spirit. Young people are eager to take responsibility in serving other youngsters, even taking charge of diocesan recollection for other youth! They just need to be trusted.


Do you have any message to the Salesians?


I’m proud of our young Salesians with great capacity in music, sports and youth ministry. They are attracting and accompanying many young people. In our times it was not like this, we were working as a group together. On the other side I believe the Salesians in Japan could trust more the young and the lay mission partners. For example the eight young people who are in charge of this spiritual center are doing a marvelous job, even when I was already hospitalized. As a Salesian province we could work more with them at the level of administration and youth ministry. The key to the success is to understand the lay spirituality. In the past the Salesians did everything, now we are able to be the animators and formators of the lay mission partners like during many of the DB200 Jubilee Year events.


How do you envision the future of the Salesian Congregation?


I’m happy with the present move of the Congregation and I trust in the bright future. What I can help, I will do. It was always my basic attitude. Like Monsignor Cimatti I would always encourage others. In spite of all weakness he always believed in us, trusted us and never discouraged .Yes, in Mons. Cimatti we have a great treasure! Only now I understand his holiness, now I start to understand his holiness. I’m proud to be one of his disciples.





20151127_GIA1.jpg


20151127_GIA2.jpg


20151127_GIA3.jpg


20151127_GIA4.jpg


20151127_GIA5.jpg


Attach

Drag and drop your files here, or Click attach files button.

Maximum File Size : 0MB (Allowed extentsions : *.*)

0 file(s) attached ( / )
  • vaclav 2015.11.28 23:58

    「日本のカトリック教会の未来は、明るい!」

    日本を訪れたヴァツラフ・クレメンテ サレジオ会東アジア・オセアニア地域顧問は、京都・望洋庵に溝部脩司教を訪ね、短いインタビューを行いました。以下は、そのインタビューの仮訳です。
    司教様の健康のためにお祈りください。

    https://www.bosco.link/index.php…

    == 
    元サレジオ会日本管区長のフランシスコ・ザビエル溝部脩司教は、2000年に教区司教に任命されて以来、サレジオ会員としての経験を仙台教区(2000年-2004年)、高松教区(2004年‐2011年)で、日本の教会のために提供してきました。75歳を過ぎた後も、溝部司教は、彼の人生を京都教区(西陣教会)の黙想施設「望洋庵」(ぼうようあん)で青年たちのために捧げてきました。2015年5月以降は、病を抱えながらも、それを魂の救いのために捧げることを通してサレジオ会のミッションに貢献する年配の兄弟の一人となっています。この京都での短いインタビューは、溝部司教の来年3月まで続く化学療法の1つの周期の後に行われました。

    京都でのサレジオ会員としての使徒職はどのようなものですか?
    ―私は、老いてもなお人生を若者たちのために捧げることができ、幸せに思っています。この霊性・召命のための施設「望洋庵」を始めたあと、多くの若者たちが友人、あるいはインターネットを通してやってきました。それは、彼らの信仰体験(静修、年の黙想、聖書の学習あるいは霊的指導)を深めるためです。私は、3名のイエスのカリタス修道女会員、あるいは多くの信徒の協力者たちによって助けられてきました。

    ある人々は言います。この使徒職は、溝部司教の特別なカリスマがあるからこそ可能なのではないかと?
    ―私はそうは思いません。これは、サレジオ会員としてのカリスマにかかわることです。サレジオ会員が、一生の間ただ働いて働いて、老いて自らの部屋の中で隠遁しているだけだとすれば、時にサレジオ会員としての使命は終わりを迎えるでしょう。ただ若者や青年たちと共にいることが必要なのです。もしかすると、若いサレジオ会員たちは、個人的にサレジオ青年の霊性を知る必要があるのかもしれません―ただ、本を眺めるだけでなく、実践的・経験的なレベルで。そこには、若者たちと共に祈り、若者たちを使徒として養成し、強いボランティア生活の経験を提供することも含まれます―例えば、東ティモールなど発展途上国への短期間の派遣などです。

    あなたの京都での働きの実りはどのようなものですか?
    ―望洋庵にくる若者たちの半分は京都大学の学生、すなわち日本の学生のエリートたちです。彼らは聖書の学びを求め、単なる社会的に成功した生活以上のものを求めてやってきます。彼らは、より深い人生の意味を探し求めているのです。カトリック信者も望洋庵に男女の青年たちを送ってくれます。そして私は、彼らの霊的な旅に寄り添います。ここにはよい環境とよい霊性とがあります。若者たちは、教区の青年黙想会を担当するなど、他の若者たちのために奉仕する責任を積極的に引き受けています。若者たちに信頼を置くことこそ必要なのです。

    サレジオ会員たちへのメッセージはありますか?
    ―私は、若いサレジオ会員たちが、音楽やスポーツ、青少年司牧の素晴らしい能力を持っていることを誇りに思います。彼らは、多くの若者たちをひきつけ、彼らに同伴しています。我々の時代は、このようではありませんでした。会員たちがグループとして皆一緒に働いていたように思います。一方で、私は日本のサレジオ会員たちがもっと若者たちや、信徒の協力者たちを信頼することができるのではないかと信じています。例えば、望洋庵のスタッフとして活動する8人の若者たちは、私が入院しても、素晴らしい仕事をしています。サレジオ会の日本管区として、もっと運営や青少年司牧の部分で若者たちと共に働くことができると思います。それが成功するためのカギは、信徒の霊性を理解することです。これまで、サレジオ会員はすべてのことをやってきましたが、今やサレジオ会員は、ドン・ボスコ生誕200周年のイベントの時のように、信徒の協力者たちのアニメーター、養成者として存在することができるのです。

    サレジオ会の未来をどのように見据えますか?
    ―サレジオ会の現在の動きを幸いに思い、明るい未来に信頼しています。助けられることは何でもします。これが、私がこれまで常にもってきた基本的な姿勢でした。チマッティ神父のように、私も他者を励ましたいと思います。あらゆる弱さにもかかわらず、チマッティ神父は、いつも私たちを信じ、信頼し、決してがっかりさせませんでした。そう、チマッティ神父のうちに私たちは偉大な宝を持っているのです。今しか私は彼の聖性を理解できないでしょう。そして今、私はそれを理解し始めています。私は、彼の弟子の一人であることを誇りに思っています。

  • vaclav 2015.11.29 00:07

    VIETNAMESE VERSION

    Kyoto, Nhật Bản 24/11/2015. Từ khi được bổ nhiệm làm Giám mục năm 2000, Đức Cha Osamu Mizobe, trước đây là Cha Giám tỉnh của tỉnh dòng Thánh Phan-xi-cô Xaviê Nhật Bản, đã trải qua những kinh nghiệm Sa-lê-diêng tốt đẹp nhất tại giáo phận Sendai (từ năm 2000 đến năm 2004) và tại giáo phận Takamatsu (từ 2004 đến 2011). Khi tròn 75 tuổi Đức Cha Migobe nghỉ hưu, nhưng Ngài vẫn tiếp tục chăm sóc các bạn trẻ lớn tuổi tại giáo phận Kyoto, và làm việc tại một trung tâm linh  hướng cho các bạn trẻ với tên gọi ‘Trung tâm Boyoan’. Từ tháng Năm 2015 vừa qua, tuy là một trong các hội viên lớn tuổi nhất, Ngài vẫn còn đóng góp cho sứ mệnh Sa-lê-diêng, dâng hiến cuộc đời để phục vụ phần rỗi các linh hồn, cho dù mang nhiều bệnh tật và yếu đau. Chúng tôi đã làm một cuộc phỏng vấn Ngài, vừa sau khi Ngài trải qua đợt hóa trị vì căn bệnh ung thư.

    1. Thưa Đức Cha, việc tông đồ Sa-lê-diêng của Đức Cha hiện nay ở Kyoto như thế nào?

    - Tôi rất hạnh phúc được dâng hiến những tháng ngày còn lại trong cuộc đời tôi cho người trẻ. Sau khi trung tâm linh hướng và hướng dẫn ơn gọi ở đây được khai trương, đã rất nhiều người trẻ được các bạn giới thiệu, hoặc  họ biết qua mạng Internet, để đến đây đào sâu kinh nghiệm đức tin, cụ thể qua các buổi tĩnh tâm hàng tháng, các tuần tĩnh tâm năm, các khóa học kinh thánh, hay đến để được linh hướng. Cùng cộng tác với tôi, có 3 sơ Dòng Bác ái Chúa Giêsu và nhiều người đời phục vụ tại trung tâm này.

    2. Thưa Đức Cha, nhiều người cho rằng công việc tông đồ này hoàn toàn do công lao và đặc sủng của Đức Cha?

    - Tôi không nghĩ vậy. Đó không phải là đặc sủng của tôi nhưng là đoàn sủng Sa-lê-diêng. Người Sa-lê-diêng phải làm việc, và làm việc cho đến suốt đời, cho dù có lúc phải nghỉ ngơi vì bệnh tật và không thể tiếp tục công việc. Nhưng điều quan trọng là chúng ta phải sống và làm việc cho giới trẻ. Thiết nghĩ, các anh em Sa-lê-diêng trẻ cần phải thấu triệt về linh đạo giới trẻ Sa-lê-diêng, không phải qua sách vở, nhưng qua kinh nghiệm thực tế. Kinh nghiệm đó bao gồm cả việc cầu nguyện với người trẻ, hình thành nơi họ những nhóm tông đồ trẻ để đi làm việc thiện nguyện, ví dụ tại các quốc gia kém phát triển như  Đông Timor.

    3. Công việc tông đồ của Đức Cha gặt được những thành quả gì ở Kyoto, Thưa Đức Cha?

    - Ví dụ ở đây, chúng tôi có 8 bạn trẻ trưởng thành. Họ là những người trẻ đến đây để phân định ơn gọi. Chúng tôi giúp linh hướng cho họ và giúp họ đi vào đời sống cầu nguyện chung. Hầu hết các em là những sinh viên thuộc đại học Kyoto, một đại học danh tiếng ở Nhật Bản. Cũng có một số các bạn khác là dự tòng, đến đây để học giáo lý và chuẩn bị sẽ được rửa tội vào dịp lễ Phục sinh sắp tới.

    4. Đức Cha có hay liên lạc với các anh em SDB của tỉnh dòng Nhật Bản hay không?

    Tôi rất vui mừng và biết ơn Cha Giám tỉnh Mario hiện nay, vì Ngài vẫn cố gắng chuyển dịch các tin tức và các tài liệu Sa-lê-diêng sang Nhật ngữ, và đăng tải trên các trang mạng truyền thông. Vì thế tôi vẫn có thể liên lạc với các anh em Sa-lê-diêng thường xuyên. Hiện nay, tuy dành nhiều thời gian hơn để cầu nguyện và suy tư, tôi vẫn đang chuẩn bị một cái gì đó để đóng góp cho Tu nghị của tỉnh dòng vào năm tới. Sống và làm việc tại môi trường giáo phận, tôi luôn cảm nhận rằng đoàn sủng Sa-lê-diêng là một quà tặng quý giá mà Thiên Chúa ban cho Giáo hội. Các giáo sĩ của giáo phận vẫn thường xuyên về đây để tĩnh tâm và để được hướng dẫn thiêng liêng. Nhiều vị khá yếu về linh đạo linh mục vì họ chỉ chú tâm vào các công việc xã hội bên ngoài, nhưng chẳng quan tâm đến công việc mục vụ trong giáo xứ.

    5. Đức Cha học hỏi được điều gì từ những bạn trẻ ở Kyoto?

    Trong số các bạn trẻ đến trung tâm Boyoan này, khoảng 50% là các học sinh thuộc đại học Kyoto, một đại học danh tiếng của Nhật Bản. Các em đến đây để học Kinh thánh, để tìm kiếm một điều gì đó hơn là những thành công xã hội bên ngoài. Các em đi tìm ý nghĩa sâu xa hơn cho cuộc sống mình. Giáo hội Công giáo tại các giáo phận cũng gửi đến trung tâm này một số người trẻ trưởng thành, nam cũng như nữ, và tôi giúp hướng dẫn thiêng liêng cho họ. Khung cảnh và bầu khí ở đây rất thuận lợi. Các bạn trẻ cũng ao ước muốn được phục vụ các bạn trẻ khác, ngay cả việc đứng ra tổ chức tĩnh tâm cho các bạn trẻ trên cấp giáo phận. Các bạn cần được tin tưởng để trao phó trách nhiệm.

    6. Đức Cha có điều gì muốn nói với các anh em Sa-lê-diêng?

    Tôi rất hãnh diện vì các anh em Sa-lê-diêng trẻ tại Nhật bản có nhiều tài năng, về âm nhạc, về thể thao, và về mục vụ giới trẻ. Anh em cuốn hút được các bạn trẻ và dễ đến với họ. Thời của chúng tôi ngày xưa không giống như thế, chúng tôi phải làm việc chung với nhau theo nhóm. Nhưng về mặt khác, thiết nghĩ anh em SDB tại Nhật bản cần phải tin tưởng các bạn trẻ và cả người đời để họ chia sẻ sứ mệnh với chúng ta. Ví dụ, 8 bạn trẻ tại đây vẫn phụ trách điều hành trung tâm khi tôi vắng mặt phải nằm bệnh viện. Các em làm công việc đó rất đáng nể phục. Là một tỉnh dòng Sa-lê-diêng, anh em cần phải làm việc nhiều hơn với họ ngay cả trong việc điều hành các công cuộc và cả về lãnh vực mục vụ giới trẻ. Chìa khóa thành công ở chỗ là chúng ta phải hiểu biết linh đạo giáo dân. Trong quá khứ, các anh em SDB làm mọi sự, nhưng bây giờ thì khác. Chúng ta chỉ là những người sinh động và đào luyện để các thành phần khác cộng tác, giống như chúng ta đã thấy trong nhiều biến cố dịp Đệ nhị Bách chu niên Sinh nhật Don Bosco vừa qua.

    7. Đức Cha có một viễn ảnh nào về tương lai của Tu hội Sa-lê-diêng?

    Tôi rất vui mừng với hướng đi hiện nay của Tu hội, và tôi luôn tin tưởng một tương lai tươi sáng mở ra trước mắt. Những gì tôi có thể giúp, tôi sẽ làm. Tôi luôn tâm đắc và sống theo gương Đức Cha Cimatti. Ngài luôn nâng đỡ và cổ vũ mọi người. Cho dù chúng tôi có nhiều yếu đuối, Ngài luôn nâng đỡ, khích lệ và tin tưởng chúng tôi, không bao giờ tỏ ra nhụt chí. Quả thật, nơi Đức Cha Cimatti, tôi  nhận thấy có một gia sản quý báu cần phải khám phá. Chỉ đến bây giờ, tôi mới thực sự cảm nhận ra sự thánh thiện của ngài, và tôi bắt đầu thấy rõ điều đó. Tôi rất hạnh phúc được làm học trò của Ngài.

     


  1. 6022_ASC Retreat, Japan

    By Erik Sato Chofu, Tokyo, Japan, 2 August 2023 -- The Association of Salesian Cooperators in Japan (Tokyo Area) held its annual retreat on 30 July 2023. 25 members, 2 FMA Delegates, and 2 aspirants gathered at Salesian Seminary in Chofu. 2...
    Date2023.08.02 CategoryGIA Reply0 Views348 file
    Read More
  2. 6003(III)_Recalling Don Bosco Our Father - Japan

    Provincial Community Day in Japan 2023 By Cl. Kenji Lorenzo Ruiz Hasegawa, SDB Chofu (Tokyo), Japan, 20 June 2023 -- On Fathers’ Day, the Province of St. Francis Xavier (Japan) held its annual celebration of the Provincial Community D...
    Date2023.06.21 CategoryGIA Reply0 Views466 file
    Read More
  3. 5992(II)_Japan ADMA is growing with well-animated zoom prayer sessions

    By Fr. Angel Hitoshi Yamanouchi Spiritual Animator ADMA - Tokyo Tokyo, Japan, 30 May 2023 -- On the Eve of Pentecost Sunday, on 27 May 2023, at Honjo Church in Saitama Province (Tokyo metropolitan area), 18 new members made their promise as...
    Date2023.05.30 CategoryGIA Reply0 Views339 file
    Read More
  4. 5966_Youth Catholic Camp (YCC) helps Japanese Young People To Live ‘Shalom’

    By Cl. Kenji Lorenzo Ruiz Hasegawa, SDB Miyazaki, Japan, 3 April -- After having restricting gatherings due to the spread of the pandemic for three years, it was with great joy that the annual Youth Catholic Camp (YCC) was held face-to-face...
    Date2023.04.04 CategoryGIA Reply0 Views362 file
    Read More
  5. 5965(I)_ADMA is alive in Japan: ZOOM ADMA

    Tokyo, Japan, 2 April 2023 -- During the three years of the Corona Disaster, we have had difficult days for going to church. Father Angel Yamanouchi, the spiritual animator of the ADMA in Japan, quickly grasped the feelings of the starving ...
    Date2023.04.02 CategoryGIA Reply0 Views402 file
    Read More
  6. 5947(IV)_Fr. Joseph Tani Satoshi (1954-2023), RIP

    Tokyo, Japan, 18 February 2023 -- On 31 January 1888, before leaving his boys, Don Bosco said: “Dite ai miei ragazzi che li aspetto tutti in Paradiso” (Tell my boys that I will wait for them all in Heaven). Today the Province of...
    Date2023.02.20 CategoryGIA Reply0 Views943 file
    Read More
  7. 5944(II)_The Challenge to Become Yeast in Japanese Society

    By Cl. Kenji Lorenzo Ruiz Hasegawa, SDB Chofu, Tokyo, Japan, 12 February 2023 -- In mid-January of this year, the whole Salesian world celebrated the Spirituality Days with this year’s Strenna of the Rector Major: As the Yeast in Toda...
    Date2023.02.12 CategoryGIA Reply0 Views356 file
    Read More
  8. 5928(II)_The Annual Salesian Family Joint Council in Japan 2023 ONLINE

    Let us join more forces with each other in the style of Don Bosco By Chihiro OKAWA, EXDB Tokyo, Japan, 12 January 2023 -- The Annual Salesian Family Joint Council ONLINE was held on 12 January, involving the representatives from each group ...
    Date2023.01.13 CategoryGIA Reply0 Views622 file
    Read More
  9. 5909(II)_“It's all right. No need to worry” - Fr Juan Bautista Massa, RIP (1928-2022)

    By Fr. Michael Lap Tokyo, Japan, 14 December 2022 -- “It's all right. No need to worry.” This is like Father Massa's motto, who returned to Father’s garden on the feast of St Lucia, December 13, 2022. His brain see...
    Date2022.12.14 CategoryGIA Reply0 Views477 file
    Read More
  10. 5906(I)_Caritas Sisters of Jesus in Japan: 3 perpetual and 3 first professions

    By our own correspondent Tokyo, Japan, 11 December 2022 -- On December 8, 2022, the Feast of the Immaculate Conception of Mary, the Salesian Family gained three new members. These three sisters are members of the Caritas Sisters of Jesus. A...
    Date2022.12.12 CategoryGIA Reply0 Views326 file
    Read More
List
Board Pagination Prev 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... 24 Next
/ 24